Kho tài liệu văn học và bài tập làm văn hàng đầu Việt Nam
Soạn bài truyện kiều của Ngu
Kho tài liệu văn học và bài tập làm văn hàng đầu Việt Nam
Soạn bài truyện kiều của Nguyễn Du
biettuot
06/01/2022 Bài văn hay
526 Views
Bài tập làm văn soạn bài truyện kiều của Nguyễn Du ngữ văn 9 ngắn gọn dưới đây được sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo để hiểu rõ hơn về cuộc đời của nàng Kiều khi gia đình có biến cố, niềm khát khao được hạnh phúc của Thúy Kiều chuẩn bị tốt kiến thức để học tốt môn Ngữ văn lớp 9 một cách dễ dàng nhất.
Soạn bài truyện kiều của Nguyễn Du
– Thời đại và gia đình:
– Cuộc đời:
– Đánh giá: Nguyễn Du là người có vốn hiểu biết sâu rộng, phong phú về cuộc sống của Nguyễn Du có phần do chính cuộc đời phiêu bạt, trải nghiệm nhiều tạo thành.
Là con gái một gia đình trung lưu lương thiện, Thuý Kiều sống bên cạnh cha mẹ và hai em là Thuý Vân, Vương Quan. Trong ngày hội Đạp Thanh, gần nấm mồ Đạm Tiên – một hình ảnh báo hiệu định mệnh oan nghiệt sau này của nàng- Thuý Kiều gặp Kim Trọng. Mối tình đầu chớm nở. Nhân nhặt được chiếc thoa rơi của Thuý Kiều, Kim Trọng bày tỏ nỗi lòng với Kiều và hai bên đính ước.
Khi Kim Trọng về quê hộ tang chú, gia đình Kiều bị vu oan, cha và em bị bắt. Kiều phải bán mình chuộc cha.
Lần lượt bọn buôn người Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Tú Bà dùng mọi thủ đoạn lừa gạt, dồn Thuý Kiều vào cuộc sống ô nhục. Nàng được Thúc Sinh, một khách làng chơi hào phóng, yêu thương và cứu vớt ra khỏi cuộc sống ở lầu xanh. Vợ cả Thúc Sinh là Hoạn Thư bày mưu bắt Kiều về hành hạ và đày đoạ nàng. Kiều trốn đến nương nhờ Sư Giác Duyên ở nơi cửa Phật. Sợ bị liên luỵ, Giác Duyên gửi nàng cho Bạc Bà, không ngờ Bạc Bà lại lừa bán nàng cho một chủ lầu xanh. Ở đây, nàng gặp người anh hùng Từ Hải. Từ Hải chuộc nàng về làm vợ. Khi sự nghiệp thành, Từ Hải giúp Kiều báo ân báo oán. Do mắc lừa Hồ Tôn Hiến, tên đại thần tráo trở, Từ Hải bị giết. Kiều bị nhục phải hầu rượu, đánh đàn trong tiệc mừng công của quân triều rồi lại bị ép gả cho một viên thổ quan. Đau xót và tủi nhục, Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử nhưng lại được Giác Duyên cứu. Lần thứ hai, Kiều nương nhờ nơi cửa Phật.
Kim Trọng sau khi hộ tang chú, chàng trở lại tìm người yêu. Hay tin thảm khốc, Kim Trọng vô cùng đau đớn. Theo lời dặn của Kiều, cha mẹ Kiều cho Thuý Vân kết duyên với Kim Trọng. Không nguôi tình xưa, Kim Trọng lặn lội tìm kiếm và chàng đã gặp lại Kiều, cả gia đình đoàn tụ. Trong ngày đoàn viên vui vẻ, để bảo vệ ” danh tiết” và tỏ lòng kính trọng người yêu, Kiều đổi tình vợ chồng thành tình bạn.
– Nguyễn Du là đại thi hào dân tôc, thiên bài văn học, danh nhân văn hóa, nhà nhân đạo chủ nghĩa, có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học Việt Nam.
– “Truyện Kiều” là kiệt tác văn học, kết tinh giá trị hiện thực giá trị nhân đạo và thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học dân tộc.
– Thời đại và gia đình
– Cuộc đời:
– Sự nghiệp văn học:
Đánh giá: Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng vốn sống phong phú, am hiểu nền văn hóa dân tộc đặc biệt là niềm thương cảm sâu sắc với những đau khổ của nhân dân, là một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.
– Giá trị hiện thực
– Giá trị nhân đạo:
– Ngôn ngữ văn học dân tộc đạt đến đỉnh cao rực rỡ
– Thể thơ lục bát đạt tới sự tinh luyện nhất.
– Nghệ thuật tự sự đã có sự phát triển vượt bật, từ nghệ thuật dẫn truyền đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người.
Trên đây là bài tập làm văn soạn bài truyện kiều của Nguyễn Du, chúc các bạn làm tốt bài văn của mình!
Theo Baivanhay.com
Tags con người cuộc sống gia đình giới thiệu hanh phuc khát vọng nguyễn du tình bạn tình yêu Tỏ lòng truyện kiều văn học
22/01/2022
22/01/2022
22/01/2022
06/01/2022
06/01/2022
06/01/2022
Soạn bài Sơn tinh Thủy tinh
Bài tập làm văn soạn bài Sơn tinh Thủy tinh lớp 6 bao gồm các …
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
App
Văn mẫu tổng hợp dùng trên điện thoại với hơn 30.000 bài văn mẫu hay nhất, giải bài tập văn SGK, soạn văn đầy đủ chi tiết.
Kho tài liệu văn học và bài tập làm văn hàng đầu Việt Nam
Soạn bài truyện kiều của Ngu