soan-bai-qua-deo-ngang-cua-ba-huyen-thanh-quan

Kho tài liệu văn học và bài tập làm văn hàng đầu Việt Nam

Soạn bài Qua Đèo Ngang của B


Kho tài liệu văn học và bài tập làm văn hàng đầu Việt Nam

Soạn bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan

Hà Anh
11/12/2018 Văn mẫu lớp 7

307 Views

Qua Đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan cũng được xem chính là một phong bài thơ hay có trong chương trình học Ngữ văn lớp 7. Bài thơ thể hiện được vẻ đẹp thiên nhiên mà cụ thể là Đèo Ngang cùng với một tấm lòng yêu nước của bà huyện Thanh Quan. Các em cùng theo dõi bài soạn ngày hôm nay để có thể học bài học một cách tốt nhất nhé!

Soạn bài: Qua đèo ngang – Bà Huyện Thanh Quan

Bài làm

Câu 1: Căn cứ vào lời giới thiệu về thể that ngôn bát cú Đường luật ở chú thích, em hãy nhận dạng thể thơ của bài Qua Đèo Ngang về số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần, phép đối giữa câu 3, câu 4, câu 5 với câu 6

– Đường luật: Chính là về luật thơ có tự đời Đường (618 – 907) ở Trung Quốc.

– Số câu của thơ Đường luật cũng lại bao gồm 8 câu (bát cú)

– Số chữ được sử dụng chính là 7 chữ trong mỗi dòng thơ (thất ngôn)

– Hiệp vần của thể thơ này cũng được nằm ở chữ cuối của câu 1 – 2 – 4 – 6 – 8 và ta nhận thấy được tất cả đều vần bằng và một vần duy nhất, hay người ta cũng còn được gọi là độc vần đó là tà – hoa – nhà – gia – ta (vần được sử dụng là vần “a”).

– Phép đối được sử dụng trong bài đó chính là ở trong mỗi bài thơ có 2 cặp câu đối nhau ngay chính về cả nghĩa lần thanh điệu nữa. Ta nhận thấy được ở ngay câu 3 đối với câu 4, câu 5 lại đối với câu 6.

Câu 2: Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?

Tất cả mọi cảnh vật được miêu tả và lúc chiều tà. Có thể nói bà huyện Thanh Quan cũng chọn lựa tài tình thời điểm vì đây chính là thời điểm đó dễ gợi lên tâm trạng buồn, cô đơn nhất, buồn tủi nhất đối với người lữ thứ.

Câu 3: Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì?

Có thể nhận thấy được cảnh Đèo Ngang cũng được tác giả miêu tả vô cùng tài tình bao gồm những chi tiết đó chính là cỏ cây, hoa lá, dãy núi, con sông có cả cái chợ, mấy túp nhà và có cả tiếng chim như khắc khoải cứ kêu. Ta nhận thấy được tất cả các chi tiết này dường như cũng mang lại cho người đọc một cảnh đèo Ngang dường như cũng cứ um tùm và rậm rạp.

Có thể nhận thấy được các từ láy được sử dụng đó chính là lom khom, lác đác, các từ tượng thanh được bà huyện Thanh Quan dùng ở đây chính là quốc quốc, đa đa. Các từ cũng lại có tác dụng lớn trong việc gợi hình, gợi cảm hơn biết bao nhiêu và dường như càng gợi lên cảm giác hoang vắng, quạnh hiu đến thê lương.

Câu 4: Hãy nhận xét về cảnh tượng đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan.

Chúng ta có thể đưa ra được nhận xét cảnh Đèo Ngang là cảnh thiên nhiên, núi đèo bát ngát. Ở đây cũng lại thấp thoáng có sự sống của con người nhưng rất hoang sơ nữa. Có lẽ rằng đây cũng chính là cảnh được miêu tả vào lúc chiều tà đồng thời cũng lại được nhìn từ tâm trạng của kẻ xa quê hương cho nên cảnh gợi lên cảm giác buồn, hoang sơ, vắng lặng hơn bao giờ hết.

Soạn bài Qua Đèo Ngang

Câu 5: Hãy hình dung tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang. Tâm trạng đó được thể hiện qua hai hình thức: mượn cảnh nói tình và trực tiếp tả tình như thế nào?

Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan được thể hiện qua hai hình thức:

– Người đọc không khó để có thể nhận thấy được bà huyện Thanh Quan cũng đã mượn cảnh nói tình chính là việc thông qua thời gian và không gian hình thức để nói lên tâm trạng.

+ Gia gia: Chính là một từ láy như vừa mô phỏng tiếng chim như đồng âm với nó còn có nghĩa là nhà. Thực sự chúng ta có thể nhận thấy được cái nỗi nhớ nhà đang trào dâng trong lòng người nữ sĩ xa quê hương khi bắt gặp được chính trong cảnh chiều hôm người ta tìm về mái ấm gia đình thê snhuwng người lữ khách lúc này đâu cũng đã lại dừng chân chống hoa sơ vô cùng đìu hiu.

+ Hình ảnh của con quốc quốc nó dường như cũng mang được một sự mô phỏng tiếng chim kêu. Hơn nữa nó lại đồng âm với nó quốc quốc là đất nước chính là Tổ quốc.

Hồ Xuân Hương cũng thật tài tình khi bà cũng đã trực tiếp tả tình: Ta nhận thấy được chính sự thể hiện qua câu cuối của bài thơ đó chính là câu: Một mảnh tìn riêng ta với ta đã cho người đọc nhận thấy được chính cái mảnh tình riêng đó thật sâu sắc, thấm thía biết bao nhiêu.

Câu 6: Nói đến mảnh tình riêng giữa cảnh: trời, non, nước bao la ở Đèo Ngang thì có gì khác với cách nói một mảnh tình riêng trong một không gian chật hẹp.

Khi đứng chính giữa cảnh trời, non, nước và đó cũng là một mảnh tình riêng có quan hệ đối lập nhau. Ta nhìn thấy được khi cảnh thiên nhiên mà càng rộng lớn thì tình càng cô đơn hơn rất nhiều. Thông qua đây càng làm cho nỗi cô đơn của bà huyện Thanh Quan như lớn hơn, nặng nề hơn.

Bài thơ “Qua đèo Ngang” của bà huyện Thanh Quan là một bài thơ ngắn nhưng thấm đẫm được chất tình bên trong đó. Bài soạn đã trả lời tất cả những câu hỏi trong sách giáo khoa để cho các em tiện theo dõi. Hi vọng đây sẽ là tài liệu bổ ích cho các em học tập.

Chúc các em học tốt!

Minh Nguyệt

Các em có thể tham khảo một số bài soạn liên quan đến chương trình Ngữ văn 7 dưới đây:

Soạn bài tục ngữ về con người và xã hội

Soạn bài cảnh khuya

Soạn bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Soạn bài những câu hát than thân

Soạn bài những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người

Tags Bà Huyện Thanh Quan Cảnh khuya con người con sông gia đình giới thiệu hồ xuân hương học tập lòng yêu nước mái ấm gia đình Những câu hát về tình yêu quê hương Qua đèo Ngang quê hương thời gian tình yêu Tình yêu quê hương đất nước

29/08/2021

29/08/2021

16/07/2020

17/03/2019

15/12/2018

15/12/2018

Giải thích câu nói của Lenin: Học, học nữa, học mãi

Giải thích câu nói của Lenin: Học, học nữa, học mãi Bài làm Mở bài …

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *