Kim Ngân chào các bạn hãy bấm đăng ký Kênh phần chuông thông báo để nhận được video mới nhất . Tri Nhân, Tri Nhận, Bất Tri Tâm, nhìn người biết mặt khó biết lòng. Dưới đây là 6 “điểm mù” mà ai. cũng thường dính mắc, hãy lắng nghe để thấu tỏ sự đời: 1: Một Chiếc Áo Không Thể Làm Nên Thầy Tu. Chuyện kể lại rằng ở thành Xá Vệ có một người phụ nữ quét rác, dọn đường rất chăm chỉ nhưng vì tính chất . công việc nên người bà thường dơ bẩn, không ai muốn đứng cạnh bà. Thường thì người ta tỏ vẻ khó chịu. bịt mũi rồi tránh xa khiến bà rất buồn. May mắn thay Đức Phật vẫn có thiện cảm đối với người phụ nữ này. còn khuyến khích bà đến nghe Pháp, thường xuyên khuyến khích bà nỗ lực hơn trong cuộc sống. Một số người bắt đầu xì xào vì cách cư xử này của Ngài với người quét rác, họ không đồng tình. và cho rằng người phụ nữ không xứng đáng với điều đó. Thậm chí, có người tìm tới Đức Phật để bày tỏ sự phẫn nộ:.
Tại sao chúng tôi tôn kính Ngài đến vậy mà Ngại lại nói chuyện với người phụ nữ bẩn thỉu. Trong khi đó. Ngài thường thuyết pháp những lời thanh sạch, dạy mọi người phải làm được hành vi thanh tịnh?. Đức Phật sau khi nghe xong và nghiệm nghị đáp lời: Người phụ nữ đó làm việc chăm chỉ với mục đích. giữ gìn sạch sẽ cho thành Xá vệ nên có thể nói, cống hiến của bà ta đối với xã hội cực kỳ lớn. Không những thế bà lại khiêm nhường, ham học hỏi, tại sao mọi người lại có ý nghĩ đó chứ? Ngài vừa ngừng lời thì. cùng lúc đó người phụ nữ nọ đã tắm rửa sạch sẽ, lại thay một bộ y phục sạch sẽ, rạng rỡ tiến đến diện kiến mọi người. Đức Phật tiếp lời: Mọi người tự nhận mình sạch sẽ, nhưng thể hiện lại kiêu ngạo vô lễ. tâm trí dơ bẩn. Hãy ghi nhớ, bẩn thỉu bên ngoài có thể dễ dàng tẩy rửa, nhưng nếu trong tâm dơ bẩn.
Đó mới là điều khó thay đổi . Những người này nghe xong cảm giác hổ thẹn, từ đó về sau không dám cười nhạo. người khác như thế nữa. Lỗi lầm chung của chúng ta trong cuộc sống này là hay bị vẻ bề ngoài đánh lừa . trong những phút đầu gặp gỡ. Vẻ bề ngoài chỉ có thể gây ấn tượng nhất thời, nó không thể thể hiện đúng bản chất. con người của một ai đó. Nên hiểu một khuôn mặt xinh đẹp không đảm bảo là tâm hồn họ đẹp hay xấu. một người có ngoại hình khó ưa chưa hẳn là một kẻ xấu. Vẻ ngoài đáng tin không có nghĩa là họ hiền lành, vô hại. Nếu mọi thứ đều rõ ràng đến thế thì chúng ta đâu cần phải mạnh mẽ, vững vàng trong những. quyết định vì mọi thứ đã quá dễ dàng. Chiếc áo không làm nên thầy tu, vì thế, hãy luôn nhìn vào bản chất vấn đề. bản chất một con người và nên dừng lại khi chúng ta bắt đầu muốn nhận xét về ai đó:.
Cô này thế này, cô kia thế kia hãy tập dừng những suy nghĩ, những lời nói tương tự như thế lại.. 2. Ấn Tượng Đầu Tiên Không Quyết Định Tất Cả Trong lần đầu tiên gặp gỡ Adolf Hitler, thủ tướng Anh. Neville Chamberlain nhận định Hitler không hề nguy hiểm, thậm chí còn xem ông ta là đông minh thân thiện. Thực tế chứng minh, nhận định của thủ tướng Chamberlain là sai lầm. Chúng ta quá tin tưởng . vào ấn tượng đầu tiên về 1 người. Thế nhưng, trực giác là thứ không đáng tin cậy 100%. Vì vậy, cần phải tỉnh táo hơn. Đường dài mới biết ngựa hay, ở lâu mới biết người ngay kẻ tà.. 3. Nhiều Tiền, Địa Vị Cao Không Hẳn Là Người Tốt Trong suốt hơn một thập kỉ. 2 nhân viên của trường Đại học Penn State, Mỹ là Jerry Sandusky và Larry Nassar đã có hành vi quấy rối nhiều sinh viên. Thế nhưng, không một ai nghi ngờ họ nhờ vào uy tín nghề nghiệp và sự tin tưởng của những người xung quanh.
Vì vậy, khi chúng ta đánh giá 1 ai đó, thay vì nhìn vào tiền bạc, địa vị, lời bàn luận của người khác. hãy nhìn vào quá trình họ hành động và cách đối đãi với mọi người xung quanh.. 4: Đừng Nghĩ Đọc Vị Người Khác Là Chuyện Dễ Dàng Trong đời thật, không ai biểu lộ tất cả . suy nghĩ, cảm xúc của họ ra bên ngoại. Một người giả tạo, sẽ không để ai thấy tâm cơ thực sự của họ. Một người giả dối, sẽ không cho ai nghe thấy tiếng lòng thật sự của họ. Thế nên, khi tiếp xúc với người lạ. thậm chí với người quen lâu năm, đừng nghĩ bạn có thể đọc được toàn bọ suy nghĩ trong đầu họ.. Cách nhìn người chuẩn xác nhất là nhìn vào nội tâm chứ không phải vẻ bề ngoài, trông mặt mà bắt hình dong. Con người có thể khoác lên mình vỏ bọc hào nhoáng, cao sang, lương thiện giả dối. Nhưng nội tâm. thuộc về bản chất, sẽ không thể nào thay đổi được, cây kim trong bọc theo bản tính sẽ có ngày lộ ra.
Làm người, hãy chừa lại vài phần cho người khác, để tự tích đức cho chính mình. Đừng mải nhìn vào khuyết điểm. của đối phương, hãy giữ lại một chút độ lượng cho bản thân mới không trở nên kiêu ngạo. Có hai thứ trên đời càng nhìn càng đau, một là mặt trời, hai là lòng dạ con người: Giây trước cùng cười, giây sau dồn bạn vào đường chết. tin lầm người một giây là phải đánh đổi bằng cả sự nghiệp. 5. Người Không Muốn Nhìn Người Khác Sống Tốt Hơn Mình. Có một người phụ nữ từng công khai kiện cáo khắp nơi về việc bị người khác . mạo danh thi vào đại học nhiều năm trước. Mà kẻ làm chuyện đó, không phải ai xa lạ, lại chính là. người chị họ thân thiết trước kia. Người em khóc kể rằng bản thân vất vả học tập, năm đó đi thi . được điểm cao nhưng bị chị họ đánh cắp rồi dùng nó để nhập học trường sư phạm. Trải qua điều tra.
Người ta phát hiện sự thật đúng là cô chị họ đã dùng thân phận của em nhưng cô mới là người thật sự đi thi. tự trả lời từng câu hỏi trong đề và nhập học trường sư phạm dựa vào tri thức thật sự của mình. Sau khi nhập học, cô chị cũng là người gian khổ học hành, rèn luyện và thực tập như mọi người khác . để vất vả lấy bằng tốt nghiệp chứ không “đánh cắp” kết quả của bất cứ ai. Hiện giờ, sau nhiều năm. khi công việc và thu nhập đã ổn định, chỉ qua vài năm nữa có thể về hưu an nhàn, cô em họ bỗng dưng xuất hiện . để tố cáo và muốn nhận hết tất cả thành quả về mình. Cho dù bạn bè cùng trường ngày xưa có thể. chứng minh, cho dù công việc giảng dạy hoàn thành xuất sắc đến mấy, thì người chị họ vẫn bị đẩy rơi vào “vũng bùn”. Tất cả đều xuất phát từ tâm lý ghen tị khi nhìn người quen có gia đình hạnh phúc, công việc giỏi giang.
Thu nhập khá giả mà bản thân mình chỉ là một nông dân ăn bữa nay phải lo bữa mai của cô em. Có rất nhiều người trong lòng tràn ngập sự đố kỵ, không muốn nhìn người khác sống tốt hơn bản thân. từ đó sinh ra hành động “không ăn được thì đạp đổ”, hại người mà mình cũng chẳng được lợi gì.. 6. Người “Không Ăn Được Thì Đạp Đổ” : Bất cứ ai cũng có thể trở nên xấu xa một khi trong lòng. nảy sinh mầm mống “ghen tị” với người khác. Lối tư duy “Không Ăn Được Thì Đạp Đổ” . không chỉ làm tổn thương người khác, mà cũng cắt đứt đường lui của chính mình, trăm hại mà không có một lợi.. Không chịu chấp nhận bản lĩnh và thành tựu của người khác cũng là một loại “bệnh”. . Biểu hiện của bệnh là lòng dạ hẹp hòi, thích so sánh thiệt hơn và không có lòng tin vào bản thân. Trong khi. người trí tuệ lấy thành quả của người khác làm động lực để phấn đấu vươn lên thì kẻ ghen tị chỉ biết.